CHƯƠNG TRÌNH TRUNG CẤP PHÁP LUẬT

Mã ngành: 5380101

Trình độ đào tạo: Trung cấp

Ngành đào tạo: Pháp luật

Thời gian đào tạo: 2 năm

Số tín chỉ cần tích lũy theo chương trình: 46 tín chỉ

STT Mã MH/ Tên môn học/mô đun Số tín chỉ
I Các môn học chung
1 MH 01 Chính trị 2
2 MH 02 Pháp luật 1
3 MH 03 Ngoại ngữ 4
4 MH 04 Giáo dục Thể chất 1
5 MH 05 Giáo dục QP – AN 2
6 MH 06 Tin học 2
II.1 Môn học, mô đun cơ sở
7 MH 07 Lý luận chung về Nhà nước và Pháp luật 4
8 MH 08 Kỹ thuật xây dựng và ban hành văn bản 3
II.2 Môn học, mô đun chuyên môn
9 MĐ 09 Luật Hiến pháp 3
10 MĐ 10 Luật Dân sự 1
11 MĐ 11 Luật Hôn nhân và Gia đình 1
12 MĐ 12 Luật Lao động 1
13 MĐ 13 Luật Đất đai 1
14 MĐ 14 Luật Hình sự 1
15 MĐ 15 Luật Thương mại 1
16 MĐ 16 Luật Hành chính 1
17 MĐ 17 Luật Môi trường 1
18 MĐ 18 Luật Tài chính 1
19 MĐ 19 Luật Ngân hàng 1
20 MĐ 20 Luật Công pháp Quốc tế 1
21 MĐ 21 Luật Tư pháp Quốc tế 1
22 MĐ 22 Luật Tố tụng dân sự 3
23 MĐ 23 Luật Tố tụng hình sự 3
24 MĐ 24 Thực hành nghề nghiệp 4
II.3 Môn học, mô đun tự chọn
25 MĐ 25 Quản lý hộ tịch 2
26 MĐ 26 Thanh tra, giải quyết khiếu nại, tố cáo 2
Tổng cộng 46

Đối tượng tuyển sinh: Học sinh tốt nghiệp THCS, THPT, tốt nghiệp trung cấp trở lên, có đủ sức khỏe để học tập. Học sinh tốt nghiệp THCS phải học các môn văn hóa theo quy định của Bộ Giáo dục và Đào tạo. Tốt nghiệp trung cấp trở lên được miễn các môn học chung.

Sau khi ra trường, người học có các kiến thức, kỹ năng tối thiểu sau:
a. Về kiến thức:
– Nắm vững những quy định cơ bản về các ngành luật và phân biệt được các ngành luật trong hệ thống pháp luật Việt Nam;
– Phân tích được những quy định của pháp luật, vân dụng những quy định của pháp luật vào thực tế công tác ở cơ sở.

b. Về kỹ năng:
– Tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật cho nhân dân;
– Đăng ký và quản lý hộ tịch như đăng ký kết hôn, đăng ký khai sinh, khai tử, nhận nuôi con nuôi, giám hộ ….
– Tư vấn pháp lý về các lĩnh vực dân sự, đất đai, lao động, hôn nhân và gia đình … tại cơ sở;
– Thực hiện công tác chứng thực, hòa giải tại cơ sở;
– Tham mưu trong việc giải quyết tố cáo, khiếu nại.

Sau khi tốt nghiệp khóa học, người học được cấp bằng trung cấp ngành pháp luật, có khả năng đảm nhận các vị trí công tác như: Tư vấn pháp lý; Cán bộ tư pháp cấp xã, phường, thị trấn …

Người học có đủ điều kiện để học liên thông lên bậc học cao hơn ngành Pháp luật theo quy định hiện hành.

 

 

BÌNH LUẬN

Please enter your comment!
Please enter your name here